Hồi nhỏ, nó cũng gọi là hiếu, từng lớn lên sẽ mua cho nhà to, xe lớn.
khen nó ngoan, thưởng cho nó s.ú.n.g đồ chơi, xe đồ chơi.
Đến giờ, nó vẫn còn tưởng ngày xưa nịnh nọt nó, mong nó nuôi.
nó sai .
lãnh hưu mỗi tháng năm ngàn, cần ai nuôi cũng sống thoải mái.
Xưa nay là nó đang nịnh , dỗ vui vẻ, để dễ bề bám mà hút máu.
Từ bé, nó giống y hệt cha nó.
Vô dụng, tự cao, mà giỏi nhất là bắt nạt trong nhà.
Bị châm chọc đến mức như tát thẳng mặt, nó tức đỏ cả mắt.
Nắm đ.ấ.m giơ lên theo phản xạ.
run rẩy, rụt , lí nhí lùi :
“Đừng mà! Đừng đánh má! Con gì cũng cho con hết…”
Nó giận hoảng:
“Ai đánh chứ!”
“Không ai động thủ!”
Mọi lập tức đầu .
Không là vị hàng xóm bụng nào gọi công an, vài cảnh sát vội vã mặt.
như thấy cứu tinh, lập tức nhào tới, trốn lưng các .
Con trai – thằng hèn chuyên bắt nạt kẻ yếu – mặt tái mét trong tích tắc.
“Các công an ơi, chỉ đùa với thôi, bà lớn tuổi , đầu óc còn minh mẫn, mấy đừng tưởng thật nha.”
“ đó! Bà nhà suốt ngày bày trò, chẳng lo ăn gì hết, mấy đừng bà lừa. Đây là báo án giả, bắt bà !”
Ông ánh mắt lén lút, liên tục liếc về phía con trai.
“Bà nó , bà hồ đồ quá ! Ở nhà loạn thì thôi , giờ còn gây chuyện tới đồn công an, chẳng là hại con ? Nó là con ruột của bà đó!”
Tới giờ phút , ông vẫn nghĩ chỉ đang giận dỗi, tưởng sẽ vì con mà nhận hết về .
Nhất Phiến Băng Tâm
nhịn nổi, trợn mắt một cái.
là đồ ngu.
Không hết chịu nổi hai cha con vô liêm sỉ ?
Với cái kiểu bịa chuyện vu vạ như …
còn kịp mở miệng phản bác, thì hàng xóm láng giềng xung quanh chịu nổi nữa .
“Vu oan cái gì chứ? Tụi đều tận mắt chứng kiến hết!”
“ đó! Còn vụ , con trai cô giáo Trương lừa mất năm vạn tệ của bà , bà là giáo viên nghỉ hưu thì gì nhiều tiền? Đi chợ cũng là bà lo, thế mà tụi nó còn dám moi tiền của bà ! là đồ mất dạy!”
“Các công an , nhân cách của cô Trương thì ai cũng rõ. Chắc chắn là do mấy đứa ăn bám nhà bà gây chuyện!”
“…”
chẳng cần gì, đều về phía .
Bởi vì từ đến nay sống chan hòa với hàng xóm láng giềng, thường giúp đỡ bọn trẻ học hành.
Trong khu , ít đứa nhỏ từng chỉ bài.
Những dịp lễ Tết, cũng chạy sang xin lì xì .
luôn tin rằng: bà con xa bằng láng giềng gần, giúp thì cứ giúp, mà cũng thật lòng yêu quý trẻ con.
Còn chồng thì khác, luôn thấy những hàng xóm đó đang “ăn chùa” nhà , mặt lúc nào cũng khó chịu.
Giờ thì , chính ông đang mấy mà ông từng khinh thường dồn đường cùng!
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://www.monkeyd.net.vn/con-trai-tang-toi-vang-gia/6.html.]
10.
Chồng tức quá, liền cãi tay đôi với mấy hàng xóm lên tiếng bênh .
Con trai cũng hùa theo hỗ trợ.
Không còn cách nào khác, mấy công an đành đưa cả đám chúng về đồn.
Ở đồn công an, bất ngờ gặp học trò cũ – Trần Nhượng.
Hơn chục năm trôi qua, bé ngày nào giờ thành một đàn ông chững chạc.
Chính chủ động xin phụ trách điều giải vụ việc của .
thấy mất mặt khi kể nỗi khổ của mặt học trò.
Ngược , vì giữ thể diện mà dám phản kháng mới là chuyện ngu ngốc nhục nhã.
lau nước mắt, kể bao năm nay chồng và con trai hút máu, chèn ép như thế nào.
Thêm sự góp lời xác nhận của hàng xóm lương thiện, bọn họ chẳng thể biện minh nổi gì.
Dù theo cách nào, cũng là chiếm thế thượng phong.
Huống chi điều giải còn là học trò cũ của , đúng là chơi ăn thật.
Cậu thấy rõ vết hằn cổ , ánh mắt con trai như thể ăn tươi nuốt sống.
Quá trình việc diễn suôn sẻ.
Trần Nhượng hỏi xử lý thế nào.
: con trai trả ba vạn tệ lừa , trả một cho dứt điểm.
Đồng thời, còn yêu cầu bồi thường thêm hai vạn tệ tiền khám sức khỏe và tổn thương tinh thần.
Con trai trợn tròn mắt:
“Cái gì? Mẹ quá đáng ? Còn đòi tiền khám với tiền tổn thất tinh thần nữa?”
“Ngay cả con ruột cũng lôi tính tiền! Mẹ coi tiền là ruột rà hả?”
nghẹn ngào, lau nước mắt bộ tủi .
Không cần mở miệng, học trò giỏi lý.
“Im ! Yêu cầu của cô Trương hợp tình hợp lý, cũng hợp pháp! Nếu chịu bồi thường thì tòa mà giải quyết.”
“Ngược đãi ruột, tới lúc đó đừng hòng dùng tiền mà xóa !”
Con trai lập tức xìu xuống.
Nó túm lấy điện thoại của ba nó, lay qua lay :
“Ba ơi, ba coi kìa, nỡ lòng nào chứ? Con là con ruột của đó!”
Chồng , định gì đó.
Trần Nhượng liếc ông một cái.
Ông lập tức ngậm miệng, chỉ lặng lẽ vỗ vỗ tay con trai.
“Cảnh sát , đưa .”
Con trai như tin nổi:
“Con lấy nhiều tiền như ?”
“Mễ Mễ chẳng mới mua mấy cái túi hàng hiệu ? Dù bán đồ cũ thì vẫn chút tiền, bán thêm vài cái là gom đủ thôi mà.”
Ông đúng là nghĩ.
con dâu lập tức nhảy dựng lên:
“ cảnh cáo các , ai đụng túi xách của ! Ai dám đụng, sống c.h.ế.t với đó!”
Nói xong, nó đầu bỏ .
Con trai cuống quýt đuổi theo .
Chồng cảm thấy mất mặt, cũng ở thêm.