Đám họ hàng: "..."
Đám họ hàng mang theo lòng tin tràn đầy mà đến, mấy câu của chọc giận đến nỗi đóng sầm cửa bỏ .
Thấy họ hàng khuyên đến bệnh viện chăm sóc Diêu Lỵ, khi Diêu Lỵ xuất viện, Lâm Tuyết bàn bạc với Lâm Phong, mong thể để Diêu Lỵ dưỡng bệnh ở bên chỗ chúng , chồng chị công tác khá nhiều, bản chị cũng , sợ chăm sóc Diêu Lỵ.
Bản Diêu Lỵ cũng biểu thị nhất định dưỡng già tại nhà của con trai.
Nói trắng , bà thấy xót cho con cái , cảm thấy sức lao động miễn phí của ngoài như dùng thì phí.
Lâm Phong tựa như một kẻ đầu sắt, trong tình huống và sớm hỏi thăm đến mười tám đời tổ tiên của đối phương, còn dám thảo luận với về việc Diêu Lỵ đến nhà chúng dưỡng già.
trả lời thế nào đây?
Nếu từ chối, xảy bất kỳ vấn đề nào, lời oán giận đều sẽ quy về của . Nói khó hơn, lỡ như nghĩ quẩn, tìm đến cái chết. Lâm Phong thể đổ lên đầu , do cho tròn chữ hiếu, chính dứt khoát ngăn cản tới.
Cho nên, đương nhiên theo như lúc đầu, cam đoan với Lâm Phong: "Mẹ ở đây bao lâu cũng , tuyệt đối ý kiến."
Một là đừng hòng ai đổ lên đầu , hai là...
8.
Đại khái cũng vì và Diêu Lỵ đều hợp , vẫn ý kiến.
Khiến Lâm Phong cảm thấy hẳn vẫn còn thể nhượng bộ.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://www.monkeyd.net.vn/me-chong-hai-mat/chuong-11.html.]
Sau khi nghỉ phép để chăm sóc Diêu Lỵ ba ngày, đưa chủ kiến lên đầu , hợp tác với chị gái gài bẫy .
Nói gì mà mỗi tháng cho bảy ngàn, vẻ như tiền họ đưa cho nhiều hơn mức lương của ở trường mẫu giáo cộng với tiền trả ở các lớp giữ trẻ bên ngoài.
Tuy nhiên đầu óc hỏng.
Chưa kể vẫn ngày nghỉ cuối tuần, nghỉ đông và nghỉ hè.
Cũng giống như tác phong việc "Không lợi dụng ngoài, chẳng khác nào chịu lỗ" của Diêu Lỵ và Lâm Tuyết, khi Diệu Lỵ cảm cúm, Lâm Tuyết bộc lộ đức tính vô ơn, lập tức chở Diêu Lỵ đến chỗ em trai chị .
Chị đồng ý cho ba ngàn, đầy ba tháng, chị sẽ lấy đủ loại lý do và cho nữa, đây là chuyện dễ thấy.
Hơn nữa, một khi thực sự rời bỏ công việc của để chăm sóc Diêu Lỵ, tất cả việc nhà, dù lớn nhỏ đều là của .
Hoặc Lâm Phong vẫn nghĩ, nếu nhận lấy tiền , sẽ cần chi bất kỳ khoản phí nào cho Tiểu Bảo nữa, tiền lương của cũng chỉ mười ngàn mà thôi.
Cho dù đủ tiền để mua thức ăn, xin , cũng sẽ tỏ thái độ với rằng: “Chẳng mỗi tháng đều cho em bảy ngàn ? Tại em tiền? Tiền của em tiêu hết ?"
chán đến phát hoảng mới đồng ý với điều kiện như .
Điều buồn là Lâm Phong vẫn cho rằng lãi.
Anh : “Vợ , cũng chỉ thể bằng nửa , cần em đút ăn. Em còn cho bọn trẻ ở trường mẫu giáo ăn mà, ở nhà cũng chỉ nấu ba bữa cơm mà thôi.”