Tiền tiết kiệm kha khá, chuẩn mở một cửa hàng quần áo may sẵn trấn. Nguồn vải sẽ nhập từ tiệm vải, những mẫu vải khó bán thể để trong tiệm của quà tặng, bà chủ còn giới thiệu cho vài thợ may tay nghề giỏi quanh vùng.
Chọn địa điểm, thương lượng giá cả, liên hệ với thợ may, từng việc một khiến bận rộn, giờ về nhà cũng muộn hơn . Ông lão đánh xe bò thường cố đợi, vì là khách quen của ông.
Việc phát đạt khiến một vui, nên trong làng lời đồn càng nhiều thêm. Đôi khi cũng lo A Thọ sẽ ảnh hưởng, nhưng chẳng tỏ gì cả, mỗi thấy đều vui vẻ, chạy đến gọi “nương tử.”
Hôm nay xong việc sớm, khi bước khỏi tiệm, một qua mang theo một cái rổ đựng đầy chó con. Mấy chú chó nhỏ kêu ầm ĩ.
Ta tò mò rổ, thì đàn ông dừng : “Thích ? Thích thì tặng cho.”
Ta ngẩn .
Hắn đặt rổ xuống, nhấc lên một chú chó đen, chỉ bốn chân của nó là màu trắng, trông cứ như ủng.
“Con lắm, mập nhất rổ, cái gì cũng ăn, nuôi khỏe lắm. Chó đến là mang tài lộc, nuôi nó .”
Hắn dúi con ch.ó tay , sợ đổi ý, liền xách rổ lên bước thật nhanh, để với chú chó nhỏ đang ngơ ngác.
Cảm giác mềm mềm, đầy thịt trong tay thật dễ chịu.
Ta khẽ bóp nhẹ chân nó một cái.
Chú chó con "gâu" lên một tiếng.
“Được , , chắc A Thọ sẽ thích cho xem.”
Ta ôm chó con về nhà với vẻ mặt hớn hở. Khi gần đến đầu làng, ông lão đánh xe bò vì chuyện gấp nên chạy rừng. Đoạn đường còn xa lắm, vì nôn nóng cho A Thọ thấy chú chó nên quyết định xuống xe bộ về.
Hôm nay trời còn sớm, A Thọ chắc đón.
Ta nhẹ nhàng về làng, thấy một đám trẻ con đang chơi đùa, hát. Khi gần, chúng hát một bài vè:
“Ngốc thì vui, ngốc thì , nương tử ngốc tìm đây? Ban đầu nhảy xuống ao, lên trấn xa. Khổ ngốc nhỏ, nương tử mất .”
Lời ca thật vần điệu, nhưng từng câu như chạm dây thần kinh của , khiến cơn giận bùng lên đến đỉnh đầu.
lúc đó, thấy A Thọ đang phía đối diện bọn trẻ, chăm chú đàn kiến. Cơn giận trong lòng bùng lên dữ dội.
Ta bước đến bên A Thọ, ngẩng lên, thấy , mắt liền sáng rỡ.
“Nương tử.”
Hắn gọi , đưa chú chó cho : “Sớm thế đây đợi ?”
“Muốn nhanh chóng gặp nương tử.”
Hắn chú chó, tò mò chớp mắt, chú chó l.i.ế.m tay , trông vẻ hai bên khá hợp .
Ta xắn tay áo, đầu, mỉm mấy đứa trẻ.
Ta đến đứa lớn nhất, hiền từ. Nó chột , dám , bèn véo má nó, kéo mạnh.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://www.monkeyd.net.vn/the-mon/phien-ngoai-the-mon-het.html.]
“Lần tới mà thấy đứa nào như , sẽ xé toạc cái miệng của ngươi đấy.”
Thằng bé thút thít.
Ta buông tay , mặt nó đỏ ửng: “Ai cũng mà, cô chỉ tìm mỗi cháu?”
“Ngươi đại ca của bọn chúng ? Sao hả? Nói mà chẳng ai ?”
Thằng bé mở to mắt: “Bọn nó dám chắc!”
Ta nhạt: “Vậy chứng minh cho xem . Chỉ cần còn đứa nào thế là chứng tỏ ngươi mà chẳng ai , thế thì đại ca cái gì nữa, nhất nên về nhà với mẫu của ngươi .”
Thằng bé liền đầu dọa nạt mấy đứa khác: “Từ nay đứa nào hát nữa, ai hát là xử !”
Truyện được dịch và đăng tải bởi Diệp Gia Gia
Sau đó nó còn gắt lên với : “Chờ đó, nếu cô còn thấy một tiếng nào, cháu sẽ theo họ của cô!”
Ta khẩy, kéo A Thọ về nhà.
A Thọ ôm chú chó con bằng một tay, tay nắm lấy tay , cùng sánh bước. Ta hỏi : “Chàng thường bọn chúng lắm ?”
A Thọ gật đầu.
Bọn trẻ những lời hẳn là từ lớn trong nhà. Ta từng để tâm, vì mấy kẻ thích truyền lời qua thấy sống chắc còn khó chịu hơn là chec . Hơn nữa, với kinh nghiệm việc đây, tâm lý vững, da mặt cũng đủ dày.
A Thọ thì , thế giới của chỉ đơn giản thôi.
Ta hít sâu một , nhẹ nhàng hỏi : “A Thọ, thấy những lời thì nghĩ gì?”
Hắn nghĩ một lúc lắc đầu: “Không nghĩ gì hết mà.”
Ta ngẩn : “Hả?”
A Thọ vuốt ve tai chú chó con, giọng đầy tự hào: “Chỉ nương tử thế nào, nương tử sẽ bao giờ biến mất.”
Ta mỉm , tiếp tục: “Ta chỉ lời nương tử, còn lời khác .”
Không ngờ việc “tẩy não” của thành công đến mức ? Câu của như phá tan sự bực bội trong lòng , khiến thấy nhẹ nhõm hẳn.
Về đến nhà, A Thọ hớn hở lấy mấy cái áo cũ của ổ cho chú chó, nâng niu rời tay.
Giờ đây, mỗi khi trở về từ trấn, đến đầu làng tiếng chó sủa, gần sẽ thấy đang chờ , cùng chú chó vui vẻ chạy quanh.
Tiệm quần áo của quỹ đạo, cho trong làng thuê đất đai đưa A Thọ đến trấn ở hẳn. A Thọ chạy ngược chạy xuôi phụ chuyển hàng, còn chú chó nhỏ thì vẫy đuôi vui vẻ chạy theo khắp nơi.
Lúc đầu cũng lo lắng A Thọ thích nghi với nơi ở mới, nhưng xem hòa nhập .
Dân ở trấn cũng bắt đầu thấy nhà gì đó bí ẩn, vì khách đến buổi trưa đều thấy những nghi thức kỳ quặc của chúng bữa ăn.
Đặc biệt là câu đầy trang nghiêm của A Thọ: “Thê môn.”
Hết.